Natural blue zircon, Ratanakiri, Cambodia

Mỏ đá quý Zircon ở Ratanakiri, Cambodia

Ratanakiri (រតនគិរី) phía đông bắc Campuchia đặc biệt nổi tiếng với Blue Zircon màu xanh biển tuyệt đẹp. Mặc dù Natural Zircon được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, Blue Ratanakiri Zircon của Cambodia là đẹp nhất.

Mỏ đá quý Zircon tại tỉnh Ratanakiri (រតនគិរី), Cambodia. ©Universität Wien
Mỏ đá quý Zircon tại tỉnh Ratanakiri (រតនគិរី), Cambodia. Các trầm tích zircon hình thành từ sự phong hoá đá bazan Neogene–Quaternary (phần màu nâu sẫm). ©Universität Wien

Hoạt động khai thác đá quý ở Ratanakiri bắt đầu từ giữa những năm 1930. Hiện tại, một số khu vực đang khai thác đá zircon với quy mô nhỏ. Nhiều địa điểm khai thác khác đã đóng cửa trong vài năm qua để phát triển các đồn điền cao su (hiện đang sinh lãi cao hơn khai thác zircon). Các khu vực khai thác zircon nằm gần Ban Lung và Bae Srak, đặc biệt là xung quanh Bo Keo (cách biên giới với Việt Nam khoảng 30 km).

Zircon miner cleaning a bucket of mud from one of the holes at the Bo Loei mining area, Ratanakiri province, Cambodia. Image: Paula Piilonen © Canadian Museum of Nature
Zircon miner cleaning a bucket of mud from one of the holes at the Bo Loei mining area, Ratanakiri province, Cambodia. Image: Paula Piilonen © Canadian Museum of Nature

Màu đá quý tự nhiên Zircon, ពេជ្រថៃ, được khai thác từ mỏ: Màu nâu hoặc đỏ, hồng, đen và các màu khác.

Rough and faceted zircons from Tram Poung, Cambodia. The brown-red zircons are natural, but the colourless faceted stones are the result of heat-treating in an open flame. Paula Piilonen © Canadian Museum of Nature
Rough and faceted zircons from Tram Poung, Cambodia. The brown-red zircons are natural, but the colorless faceted stones are the result of heat-treating in an open flame. Paula Piilonen © Canadian Museum of Nature

Ratanakiri zircon với màu xanh biển sống động là kết quả của quá trình xử lý nhiệt. Các viên đá thô Zircon thiên nhiên màu nâu trong điều kiện nhiệt độ ~ 900°C – 1.000°C chuyển thành màu xanh lam.

Ratanakiri Zircons: 2 viên đá màu nâu tự nhiên và 3 viên đá màu xanh biển sau khi được xử lý nhiệt ở mức ~1,000°C. Photo by M. Zeug

Ratanakiri Zircons: 2 viên đá màu nâu tự nhiên và 3 viên đá màu xanh biển sau khi được xử lý nhiệt ở mức ~1,000°C. Photo by M. Zeug. ©Universität Wien
For the heat treatment of Ratanakiri zircon in a reducing environment. Photos by L. Nasdala, Ralf Grunert and Astrid Wittwer.

For the heat treatment of Ratanakiri zircon in a reducing environment.
(a) the brown starting material is put into (b) an alumina crucible, and the lid is sealed with a refractory clayey material (c, d).
Heat treatment at ~900–1,000°C for 2–3 h is done in fairly simple ovens (e), with plenty of charcoal to ensure reducing conditions.
After opening the crucible lid, the still-hot zircon material appears rather colorless (f) but becomes increasingly blue upon cooling (g).
A good fraction of the heated zircon (h) shows the typical vivid blue color.
Photos by L. Nasdala, Ralf Grunert and Astrid Wittwer. ©Universität Wien

Một số mỏ khác có loại zircon có thể xử lý nhiệt cho màu xanh biển nhạt (rather light blue) gồm: Shan Tây Bắc Myanmar; Bang Kacha và Tok Prom gần Chanthaburi, Thailand; Bo Phloi gần Kanchanaburi, Thailand; Tây nguyên Việt Nam.

The blue zircons of Bokheo are the finest in the world. Only the stones from this area of northern Cambodia seem to acquire the intense blue colors that make them so famous. Across the nearby Vietnamese border, the stones just don’t seem to be able to get the same intensity.
The blue zircons of Bokheo are the finest in the world. Only the stones from this area of northern Cambodia seem to have acquired the intense blue colors that make them so famous. Across the nearby Vietnamese border, the stones don’t seem to be able to get the same intensity.

Đá Zircon không màu (hoặc màu trắng) được thực hiện thông qua các kỹ thuật xử lý nhiệt và có có lửa mạnh và phải chiếu rực rỡ sắc cầu vồng, tương tự như kim cương nên đã gây nhầm lẫn giữa hai viên đá quý này. Cũng vì vậy, Colorless zircon còn được gọi là “Xoàn Siêm” ở Việt Nam.

Đá zircon tự nhiên được xử lý nhiệt ở nhiệt độ cao hơn trong thời gian dài hơn sẽ có màu vàng hoặc cam.

Thợ mài cắt đá quý ở Ban Lung cho biết viên đá quý Zircon lớn nhất họ từng thấy nặng khoảng 40 carat.

Nguồn:

  1. Blue Zircon from Ratanakiri, Cambodia
  2. Ratanakiri – The best blue zircon
  3. Misconceptions about Blue Zircon

Gửi phản hồi

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

You cannot copy content of this page

Lên đầu trang